Hiển thị các bài đăng có nhãn kho chứa vải. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn kho chứa vải. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 19 tháng 4, 2024

Các bước nhập khẩu vải cuộn nhanh chóng tiết kiệm chi phí

Quy trình nhập khẩu vải cần thực hiện các thủ tục hải quan và cảng, khai báo thuế,... Khá phức tạp và nhiều thủ tục. Vậy làm cách nào để đơn giản quá quá trình này và thu được nguồn lợi cao nhất?

Thủ tục nhập khẩu vải cuộn

Thủ tục nhập khẩu vải

Vải cuộn là sản phẩm dệt may được sử dụng phổ biến thông dụng nhất tại Việt Nam. Thủ tục nhập khẩu ngày nay cũng không quá khắt khe như trước. Thủ tục này tuân thủ nghị định như:

  • Thông tư 21/2017/TT-BCT ngày 23/10/2017 của Bộ Công Thương Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mức giới hạn hàm lượng Formaldehyt và các Amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm Azo trong sản phẩm dệt may quy định.

  • Thông tư 07/2018/TT-BCT ngày 26/04/2018 của Bộ Công Thương sửa đổi Thông tư 21/2017/TT-BCT ngày 23/10/2017 Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mức giới hạn hàm lượng Formaldehyt và các Amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm Azo trong sản phẩm dệt may quy định.

Căn cứ theo quy định hiện hành, vải may mặc thuộc nhóm mặt hàng được phép nhập khẩu xuất khẩu tại Việt Nam. Vì thế, chỉ cần tuân thủ các quy định của Thủ Tướng Chính Phủ và Quy định xuất nhập khẩu hàng hóa như trên. doanh nghiệp cần khai báo chính xác tuân thủ các quy định về chất lượng, an toàn sản xuất. Trường hợp không công bố hợp quy thì không thể phân phối hoặc xuất nhập khẩu ra thị trường. Chính vì vậy cần chú ý để thực hiện cho chính xác.

Tham khảo thêm: Quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển

Thủ tục nhập khẩu vải cuộn - vải may mặc cơ bản:

Hồ sơ hải quan hàng nhập khẩu vải cần chuẩn bị bộ hồ sơ cơ bản gồm:

  1. Tờ khai hàng hóa nhập khẩu (xin tại hải quan)

  2. Hóa đơn thương mại – Commercial Invoice

  3. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa – Certificate of origin

  4. Phiếu đóng gói hàng hóa – Packing List

  5. Vận đơn – Bill of lading

  6. Giấy chứng nhận hợp quy xuất nhập khẩu

  7. Các giấy tờ chứng từ khác (nếu có yêu cầu)

Hình ảnh kho chứa vải may mặc

Quy trình nhập khẩu mặt hàng vải cuộn

  1. Xác định quy cách chủng loại và xuất xứ của vải

  2. Chuẩn bị các thủ tục hải quan, khai báo pháp lý.

  3. Khai báo - xuất trình hải quan 

  4. Thanh toán phí nhập - xuất kho, thuế, phí vận chuyển…

  5. Đóng gói - vận chuyển quản lý hàng hóa theo quy định

Để giảm thiểu chi phí tối đa, bạn nên chuẩn bị giấy tờ hồ sơ thật đầy đủ. Có dấu mộc công ty và khai báo chính xác hàng hóa theo đúng quy định của Pháp Luật. Trong trường hợp cần các giấy tờ kiểm định chất lượng, chất liệu,... cần liên hệ các cơ quan trực thuộc để thực hiện chuẩn xác để tránh mất thời gian và chi phí kiểm định lại.

Kệ chứa vải cuộn - Kệ kho hàng Eurorack

Đồng thời nên thực hiện theo trình tự các bước và liên hệ cơ quan hành chính để bám sát tiến độ. Tránh trường hợp phát sinh các chi phí như: lưu giữ ở kho quá lâu phát sinh các chi phí lưu kho bãi, vận chuyển… 

Trong suốt quy trình nhập khẩu, bạn có thể nhận được sự hỗ trợ từ các đối tác vận chuyển và các văn phòng hải quan để giúp đỡ trong việc xử lý các thủ tục và giải quyết các vấn đề phát sinh.

Xem thêm: Kệ kho vải

Nếu Quý khách đang có nhu cầu mở rộng thị trường hoặc cần đầu tư hệ thống kệ kho lưu trữ vải cuộn, có thể liên hệ Eurorack - nhà cung cấp giải pháp lưu trữ tối ưu. Bao gồm: các dòng kệ chứa hàng, pallet sắt, sàn công nghiệp, các loại kệ đặc biệt, thiết bị hỗ trợ, phụ trợ khác. Quý khách hàng có thể liên hệ trực tiếp Eurorack theo thông tin sau:

Công ty cổ phần cơ khí Eurorack

Tel: 028 39 953 088

Hotline: 0938520379

Email: info@eurorack.vn

Địa chỉ: 5/3 Đoàn Thị Điểm, Phường 1, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh

Kệ tải nặng nào phù hợp với kho lạnh của doanh nghiệp bạn?

Kệ tải nặng kho lạnh là giải pháp tối ưu không gian lưu trữ và bảo quản hàng hoá hiệu quả. Vậy dòng kệ kho công nghiệp nào phù hợp với kho l...